Vệ sinh giếng nước, bể chứa, xử lý môi trường sau lũ lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế

Sau lũ lụt, hầu hết nước giếng đều bị ô nhiễm nặng. Điều này có nghĩa là nước được lưu trữ trong giếng hoặc bể chứa bị ảnh hưởng sẽ không phù hợp để sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt bình thường. Vì vậy ngay khi nước rút, cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi trường để tránh ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe, thực hiện nguyên tắc “nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó”.

Dù đã dùng nilon và nắp bịt kín miệng giếng, nước trong giếng vẫn bị ô nhiễm vì nắp và nilon chỉ ngăn rác, cặn vào giếng chứ không ngăn được nước bẩn vào giếng. Quá trình xử lý nước được tiến hành theo 3 bước sau đây:

Dù đã dùng nilon và nắp bịt kín miệng giếng, nước trong giếng vẫn bị ô nhiễm vì nắp và nilon chỉ ngăn rác, cặn vào giếng chứ không ngăn được nước bẩn vào giếng. Quá trình xử lý nước được tiến hành theo 3 bước sau đây:

Về nguyên tắc nước giếng sau khử trùng cần có nồng độ Clo thừa 0,5-1,0 mg/lít (có mùi nồng của Clo). Sau 30 phút múc nước lên ngửi có mùi Clo là dùng được.

Nếu không ngửi thấy mùi Clo trong nước thì cho thêm khoảng 1/3 thìa canh bột Chloramine B khuấy đều rồi cho vào giếng đến khi nào nước có mùi Clo mới đảm bảo. Nếu lỡ cho quá nhiều Chloramine B thì đợi đến khi nào bay hết mùi Clo mới sử dụng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *