TPHCM: Ca bệnh sởi vẫn tiếp tục tăng, chưa có dấu hiệu dừng lại

Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), tuần 49 (2/12 – 8/12) TPHCM ghi nhận 357 ca sởi (tăng 47,8% so với trung bình 4 tuần trước). Tổng số ca sởi tích lũy từ đầu năm 2024 đến tuần 49 là 2.805 ca.

BS.CKI Võ Thành Luân, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực nhiễm và COVID-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, dù TPHCM đã triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine để hạn chế ca bệnh nhưng tới nay tình hình bệnh vẫn tiếp tục tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại.

BS.CKI Võ Thành Luân, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực nhiễm và COVID-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, dù TPHCM đã triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine để hạn chế ca bệnh nhưng tới nay tình hình bệnh vẫn tiếp tục tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại.

– Tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Sở Y tế về công tác phòng, chống bệnh cúm gia cầm trên người theo hướng dẫn của Sở Y tế về phòng, chống bệnh cúm gia cầm trên người tại TPHCM.

“Bệnh sởi là bệnh có tốc độ lây nhiễm rất nhanh. Có thể nói bệnh sởi là bệnh có tỷ lệ lây truyền cao nhất trong tất cả những bệnh lý truyền nhiễm có thể lây”, BS Luân nhận định.

– Tiếp tục thực hiện nghiêm theo chỉ đạo của Sở Y tế về quy trình báo cáo các tình huống dịch bệnh khẩn cấp tại các cơ sở y tế.

BS Luân cho biết, hiện nay, Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng như những bệnh viện khác ở TPHCM và các tỉnh lân cận đều đang tiếp nhận rất nhiều ca bệnh sởi. Số ca bệnh sởi tăng từng ngày. Hiện tại khoa Nhiễm và khoa Hồi sức nhiễm của bệnh viện đang điều trị số lượng lớn bệnh nhân. Tất cả các khoa phòng đều trong tình trạng kín giường

– HCDC chủ trì, phối hợp với các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện các hoạt động giám sát các trường hợp nghi ngờ viêm phổi nặng do virus (SVP) trên địa bàn thành phố đúng theo hướng dẫn của Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn giám sát viêm phổi nặng do virus. Định kỳ báo cáo Ban Giám đốc Sở Y tế kết quả giám sát và đề xuất các nội dung nhắc nhở, chấn chỉnh các đơn vị không thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm.

BS Luân cho biết, hiện nay, Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng như những bệnh viện khác ở TPHCM và các tỉnh lân cận đều đang tiếp nhận rất nhiều ca bệnh sởi. Số ca bệnh sởi tăng từng ngày. Hiện tại khoa Nhiễm và khoa Hồi sức nhiễm của bệnh viện đang điều trị số lượng lớn bệnh nhân. Tất cả các khoa phòng đều trong tình trạng kín giường

– HCDC chủ trì, phối hợp với các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện các hoạt động giám sát các trường hợp nghi ngờ viêm phổi nặng do virus (SVP) trên địa bàn thành phố đúng theo hướng dẫn của Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn giám sát viêm phổi nặng do virus. Định kỳ báo cáo Ban Giám đốc Sở Y tế kết quả giám sát và đề xuất các nội dung nhắc nhở, chấn chỉnh các đơn vị không thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm.

Các dấu hiệu cảnh báo bệnh sởi khá riêng biệt so với sốt siêu vi như sốt cao 39-40 độ C liên tục, khó hạ và kéo dài 5-6 ngày, ho đàm, khò khè, chảy nước mũi, mắt đỏ, đổ gèn, xuất hiện đốm trắng trong miệng, phát ban (bắt đầu từ mặt sau đó lan ra các vị trí khác như tai, gáy, cổ…), tiêu chảy, loét miệng…. Khi phụ huynh phát hiện trẻ có các dấu hiệu trên thì hầu như trẻ đã nhiễm sởi.

Ngoài ra, có nhiều trẻ đã được tiêm vaccine sởi nhưng chưa được tiêm đầy đủ khi mắc sởi có thể xuất hiện các triệu chứng không điển hình và không theo diễn tiến trình tự. Theo đó, trẻ chưa được tiêm đủ mũi có thể xuất hiện các dấu hiệu như ho, sổ mũi, phát ban ít… khi mắc sởi. Ngay khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu trên cần đưa trẻ tới cơ sở y tế thăm khám để được hỗ trợ kịp thời, tránh trường hợp diễn tiến nặng.

Khi trẻ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như thở nhanh, thở mệt, lõm ngực, khò khè, tím tái, li bì, tiếp xúc chậm, nôn ói… là trẻ đang chuyển nặng. Lúc này, phụ huynh cần nhanh chóng đưa trẻ tới bệnh viện để được xử trí và điều trị kịp thời.

BS Võ Thành Luân khuyến cáo, một trong những biến chứng của bệnh sởi đó là tiêu chảy. Khi trẻ bị tiêu chảy, nhiều phụ huynh có quan niệm không cho trẻ ăn hoặc chỉ cho trẻ ăn cháo trắng để dễ tiêu hoá. Tuy nhiên, việc cho trẻ ăn cháo trắng lúc bị tiêu chảy rất có hại cho trẻ và có thể khiến trẻ gặp nhiều biến chứng hơn, tăng nguy cơ biến chứng viêm phổi, suy dinh dưỡng sau sởi, tăng nguy cơ mắc các bệnh khác rất nặng và tăng nguy cơ tử vong cho trẻ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *