Hôm nay 5/9, hội trường tầng 3, nhà B của Bộ Y tế rất đông các thế hệ cán bộ thanh tra y tế tay bắt mặt mừng, vui cười gặp nhau, bởi ngày này ghi một dấu mốc quan trọng của hệ thống Thanh tra Y tế Việt Nam đó là lễ kỷ niệm 60 năm hình thành và phát triển Thanh tra Y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đến dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm. Cùng dự ngày vui của Thanh tra Y tế, có Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn và Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyên Tri Thức; các đồng chí lãnh đạo nhiều Vụ, Cục, Viện, Bệnh viện, Trường, các Trung tâm và Báo Sức khoẻ và Đời sống; Sở Y tế các tỉnh, thành phố…; Đại diện Thanh tra Chính phủ.
Quá trình thanh tra, phát hiện những bất cập của cơ chế, chính sách để kiến nghị, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về y tế, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Trong lời mở đẩu của cuốn kỷ yếu đặc biệt, ấn phẩm kỷ niệm 60 năm hình thành và phát triển Thanh tra Y tế, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã viết: Thanh tra là một trong những chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước nhằm làm tốt công tác quản lý, giúp cho việc thực thi pháp luật được tiến hành một cách có hiệu quả.
Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật cho xã hội và cán bộ, nhân viên y tế.
Chính vì vậy, ngay từ những năm đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà được độc lập, ngành Y tế được giao nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân; Bộ Y tế đã luôn coi trọng công tác thanh tra, quan tâm bố trí cán bộ làm công tác khiếu tố nhằm giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.
Ba là, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cường lực lượng thanh tra y tế từ Trung ương đến địa phương.
Chính vì vậy, ngay từ những năm đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà được độc lập, ngành Y tế được giao nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân; Bộ Y tế đã luôn coi trọng công tác thanh tra, quan tâm bố trí cán bộ làm công tác khiếu tố nhằm giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.
Ba là, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cường lực lượng thanh tra y tế từ Trung ương đến địa phương.
Năm là, tăng cường cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho công tác thanh tra, tăng cường năng lực, bao gồm cả con người và cơ sở vật chất cho các cơ quan chuyên môn có liên quan phục vụ công tác thanh tra.
Đến năm 1991, Thanh tra Nhà nước về y tế từ Trung ương đến địa phương lần lượt được thành lập, hình thành hệ thống Thanh tra Nhà nước về y tế, được gọi tắt là Thanh tra Y tế, bao gồm Thanh tra Bộ Y tế và Thanh tra Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Sáu là, tăng cường phối hợp liên ngành trong công tác thanh tra, kết hợp chặt chẽ, không để chồng chéo giữa công tác thanh tra các cấp, các ngành và thanh tra với kiểm toán.
Theo Chánh Thanh tra Nguyễn Mạnh Cường, sau 60 năm kể từ khi tổ chức thanh tra đầu tiên trong ngành Y tế được thành lập (Ban Thanh tra thuộc Bộ Y tế 1964) và sau 33 năm hình thành hệ thống Thanh tra Nhà nước về y tế (Thanh tra Bộ Y tế và Thanh tra Sở Y tế 1991), Thanh tra Y tế đã có những bước phát triển, không chỉ có cán bộ làm công tác thanh tra tại Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Y tế mà còn có thêm lực lượng làm công tác thanh tra chuyên ngành.
Cũng theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, trong giai đoạn sắp tới, cùng với định hướng chương trình thanh tra của Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Y tế cần tập trung xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch thanh tra có trọng tâm, trọng điểm; thực hiện đầy đủ các nội dung theo tinh thần nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các vấn đề mà dư luận xã hội đặc biệt quan tâm trong ngành y tế.
Lực lượng cán bộ làm công tác thanh tra y tế không ngừng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, tại 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã có tổ chức Thanh tra thuộc Sở Y tế. Biên chế hiện tại của Thanh tra Bộ là 38 với nhiều công chức có trình độ tiến sỹ, cử nhân chính trị. Tại Thanh tra Sở Y tế các địa phương có gần 300 cán bộ, trong đó 100% là cán bộ có trình độ từ đại học trở lên, có trên 60% tổng số cán bộ có trình độ sau đại học và 2 bằng đại học trở lên.
Xây dựng kế hoạch thanh tra tránh chồng chéo giữa các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, hay vi phạm; tổ chức các đoàn thanh tra chuyên đề trên diện rộng để phát hiện các sơ hở, bất cập của cơ chế quản lý, chính sách pháp luật, để kịp thời kiến nghị với cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung; tích cực thực hiện phương châm phòng ngừa, hạn chế các sai phạm, xử lý nghiêm các sai phạm theo quy định của pháp luật.
Tăng cường tham mưu về công tác tiếp công dân, xử lý, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong lĩnh vực y tế…
Bên cạnh đó, các thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành trong ngành Y tế không ngừng được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; phương thức hoạt động thanh tra y tế không ngừng được đổi mới, đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về y tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Có thể nói, thành tựu trong chặng đường lịch sử 60 năm xây dựng, phát triển của Thanh tra Y tế là nền tảng, là hành trang trong thời gian tới. Nhưng những khó khăn, trở ngại phía trước còn nhiều, nhất là tình trạng vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng đang là thử thách lớn lao đối với ngành Thanh tra nói chung và Thanh tra Y tế nói riêng, đòi hỏi toàn hệ thống Thanh tra Y tế cần phải vững vàng, tự tin, bản lĩnh, quyết tâm hơn, có phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện khoa học, khách quan, đúng pháp luật… quyết tâm đổi mới và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao…