Tại dự thảo, Bộ Y tế đề xuất tỷ lệ, mức giá thanh toán BHYT dịch vụ kỹ thuật lọc máu cấp cứu thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:
– Tăng kali có rối loạn trên điện tâm đồ hoặc kali máu trên 6,5 mmol/l.
– Tăng kali có rối loạn trên điện tâm đồ hoặc kali máu trên 6,5 mmol/l.
– Tăng natri máu trên 160 mmol/L hoặc giảm natri máu dưới 120 mmol/L nhưng không thể điều trị nội khoa do quá tải thể tích.
– Tăng canxi máu trên 3,5 mmol/L không đáp ứng với điều trị nội khoa.
3. Hội chứng ure máu cao: nồng độ ure trong máu trên 30 mmol/l và/hoặc nồng độ Creatinine trong máu trên 800 µmol/L hoặc có nồng độ Ure và/hoặc Creatinin trong máu thấp hơn nhưng đã có các biểu hiện rối loạn tâm thần không lý giải được ở người bệnh suy thận; hoặc tràn dịch màng tim.
3. Hội chứng ure máu cao: nồng độ ure trong máu trên 30 mmol/l và/hoặc nồng độ Creatinine trong máu trên 800 µmol/L hoặc có nồng độ Ure và/hoặc Creatinin trong máu thấp hơn nhưng đã có các biểu hiện rối loạn tâm thần không lý giải được ở người bệnh suy thận; hoặc tràn dịch màng tim.
5. Ngộ độc rượu, ngộ độc thuốc hoặc ngộ độc glycol.
6. Các trường hợp ngộ độc khác có chỉ định lọc máu cấp cứu sau khi hội chẩn.
7. Các trường hợp bệnh thận mạn có chỉ định lọc máu nhưng chưa có đường vào mạch máu dài hạn hoặc đã có đường vào mạch máu dài hạn nhưng không sử dụng được.
8. Nhiễm trùng huyết hoặc sốc nhiễm trùng có suy thận hoặc tổn thương thận cấp (AKI).
9. Rối loạn chuyển hóa có tăng NH3 máu >150 umol/l.
Tỷ lệ, mức giá thanh toán bảo hiểm y tế đối với các trường hợp trên được đề xuất như sau: