Bộ Y tế đề xuất những đối tượng nào được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề 70%?

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác tại các cơ sở y tế công lập.

Tuy nhiên, sau một thời gian dài thực hiện, hiện nay, Nghị định số 56/2011/NĐ-CP đã có một số bất cập do mô hình bệnh tật của Việt Nam sau hơn 13 năm có nhiều thay đổi, các dịch bệnh mới nổi xuất hiện, diễn biến phức tạp, trong khi tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng; thách thức đối với y tế dự phòng là rất lớn, tuy nhiên, y tế dự phòng vẫn chưa thực sự được đánh giá đúng tầm quan trọng.

Tuy nhiên, sau một thời gian dài thực hiện, hiện nay, Nghị định số 56/2011/NĐ-CP đã có một số bất cập do mô hình bệnh tật của Việt Nam sau hơn 13 năm có nhiều thay đổi, các dịch bệnh mới nổi xuất hiện, diễn biến phức tạp, trong khi tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng; thách thức đối với y tế dự phòng là rất lớn, tuy nhiên, y tế dự phòng vẫn chưa thực sự được đánh giá đúng tầm quan trọng.

Thứ hai, Bộ Y tế đã chủ trì phối hợp với các Bộ: Tư pháp, Nội vụ, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội, Văn phòng Chính phủ và 63 địa phương trên phạm vi toàn quốc đánh giá, xây dựng Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác tại các cơ sở y tế công lập thay thế Nghị định số 56/2011/NĐ-CP.

Từ những vấn đề nêu trên, việc ban hành Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác tại các cơ sở y tế công lập thay thế Nghị định số 56/2011/NĐ-CP là cần thiết.

Từ những vấn đề nêu trên, việc ban hành Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác tại các cơ sở y tế công lập thay thế Nghị định số 56/2011/NĐ-CP là cần thiết.

Đồng thời, tạo động lực cho viên chức y tế yên tâm công tác, gắn bó phục vụ lâu dài tại y tế cơ sở và y tế dự phòng, giảm thiểu tình trạng bỏ việc, thôi việc góp phần nâng cao chất lượng của y tế cơ sở, y tế dự phòng giúp người dân được tiếp cận các dịch vụ y tế bảo đảm chất lượng.

Bộ Y tế đề xuất Nghị định này quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác tại các cơ sở y tế công lập gồm: Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong các lĩnh vực: y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; thiết bị y tế; dược, mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; dinh dưỡng; chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe, dân số và các lĩnh vực khác thuộc ngành y tế; Trạm y tế xã, phường, thị trấn; Cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt của Nhà nước;

Tại dự thảo, Bộ Y tế đề xuất quy định áp dụng với viên chức, người lao động hợp đồng quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập theo vị trí việc làm được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Dự thảo nêu rõ, mỗi viên chức, người làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP nếu được phân công nhiều công việc có mức phụ cấp ưu đãi nghề khác nhau thì chỉ được hưởng một mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cao nhất.

Phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính theo tỷ lệ phần trăm (viết tắt là %) trên mức lương theo chức danh nghề nghiệp, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của đối tượng được hưởng;

Các trường hợp được cơ quan có thẩm quyền phân công công việc theo đúng Đề án vị trí việc làm đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp theo quy định thì được hưởng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề tương ứng;

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *